Truyện cười tiếu lâm việt nam "Nâng bi"

Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014
trong truyện cười tiếu lâm người ta Có một cách lý giải khác để lý giải cho từ "nâng bi" thay cho cách lý giải truyền thống đó là :

Chuyện kể rằng, ngày nay có anh chàng nọ chơi b-ia  vào hạng tốt.

 Sếp của anh ta cũng thích bi-a nhưng chơi rất kém. để xếp vui , mỗi lần chơi anh chàng thường giấu tài và liên tục đi những đường cơ khéo léo để bi nằm vào vị trí dọn cỗ mời sếp Ăn được.Tất nhiê anh ta cũng biết lúc nhún nhường và tạo ra những ván chơi ngang ngữa và điều này khiến xếp anh ta rất thấy thú vị và vô cùng yêu quý anh ta

Những trò này người ta gọi đó là  “nâng bi” và nó cũng khá phổ biến trong xã hội hiện nay như một từ mới với ý nghĩa như vậy. Và thú vị thay, hai từ “nâng bi” và “nịnh bợ” đều được viết tắt bằng 2 chữ “NB” giống nhau.
Về sau “nâng bi” ngày càng được hiểu theo nghĩa bợ đỡ, nịnh nọt, thậm chí nghĩa đen của nó còn được ngầm hiểu là thò tay nâng hộ sếp 2 viên… bi méo nữa. Kể cả sếp là nữ không hề có… bi cũng được “nâng bi” như bình thường.
“Nâng bi” vốn chỉ có một chiều, dưới “nâng bi” cho trên, bé “nâng bi” cho lớn. Ngang hàng với nhau chẳng ai “nâng bi” mà chỉ rình… sút vỡ bi của nhau mà thôi. Nếu khéo “nâng bi”, người ta có thể thu được nhiều món lợi hơn so với công sức, tiền bạc bỏ ra để nâng. 
một câu truyện về đời càn long của trung quốc :
Khi Càn Long thấy mình  béo liền hỏi Hòa Thân, Hòa thân liền tâu lại với càn long: "Hoàng thượng như thế là vô cùng đệp thêm béo bớt gầy như vậy mới có uy của hoàng tộc".
khi càn long làm thơ hòa thân đã nịnh bợ một cách nhẹ nhàng  “Thơ của Hoàng thượng hay tuyệt đỉnh, c Nước ta mấy nghìn năm chưa có ai làm thơ hay  như thế!”.


Dân gian Việt Nam có một câu cửa miệng là nình thối.câu này được hình thành từ nguyên nhân xâu xa hơn như sau.
Có một ông quan huyện trong lúc đang sử án bông làm một tiếng dắm rất to. Mùi thối bốc lên khắp cản phòng, Ông ta đang rất  ngại về điều này thì một tên lính hầu nức nở: “mùi rất dễ chịu , âm thanh nghe như tì bà ,gió thổi !”. Tên lính còn lại thì xun xoe thốt lên: “Trời ơi mùi thơm của hoa lan hoa nhài ”. Quan huyện tuy có đỡ ngượng nhưng ngài chợt nghĩ rồi nói: “nếu trung tiện có mùi thôi mà ta lại có mùi thơm nghe chừng ta khống sống lâu được nữa!”. Nghe vậy hai tên lính hầu vội rối rít: “Bẩm quan là có mùi thối rồi ạ !”. Quả là nịnh… thối đến cỡ đó là cùng!
Chuyện xưa kể rằng, vào thời nhà Tề, Tề Uy Vương là một ông vua làm gì cũng được quần thần tung hô “anh minh, sáng suốt”. Tề Uy Vương cũng lấy làm thích thú. . Ai dâng biểu vạch ra được tội của vua, thưởng 200 nén vàng. Ai có lời chỉ trích vua xác đáng, thưởng 100 nén vàng”. Vừa ban hành sắc lệnh nhân dân đã đổ xô đến cổng thành để có thể vạch tội nhà vua để lấy khen thưởng. lúc này tề vương thấy vô cùng xấu hổ và đã biết rằng lâu nay ngài toàn được nghe những lời xiểm nịnh, thiếu trung thực.

Câu nói bợ đỡ,vô tình trở thành một truyện cười  nói nhanh hơn nghĩ của anh ta vô tình thành trò cười cho công ty cả tuần sau đó.
Ngẫm cho cùng, mục đích của “nâng bi” là nhằm chiếm tình cảm của cấp trên để mưu cầu lợi ích cá nhân. Thường những người kém tài, thiếu thực lực thì lại có khả năng “nâng bi” và chịu khó “nâng bi” bất kỳ lúc nào có cơ hội. Tất nhiên nói như vậy không hẳn là những người có tài họ không biết “nâng bi”, chẳng qua là họ tự trọng và liêm sỉ hơn mà thôi.
“Nâng bi” có hại cho sự phát triển của xã hội, khiến những người tài thực sự và ngay thẳng, ăn nói khó nghe dễ bị gạt ra bên ngoài những công việc quan trọng. Các vị lãnh đạo nhận ra kẻ “nâng bi” không khó, tuy nhiên có bản lĩnh để loại bỏ kẻ “nâng bi” chuyên nghiệp lại là một chuyện khác. Nghe lời nói ngọt ngào bao giờ cũng thấy bùi tai tuy nhiên điều này rất dễ sinh hoang tưởng và có những điều phù phiếm
Nếu một kẻ truyên "Nâng bi "  cho bạn thì một ngày nó cũng sẽ bop bi của  bạn

một số bài biết liên quan :

tổng hợp truyện cười tiếu lâm hay nhất Việt Nam

Tóm tắt tiểu thuyết Trung Quốc Tây Du Ký Toàn Tập

Chia sẻ bài viết ^^
Other post

All comments [ 0 ]


Your comments